Mô tả ngắn
Hãng sản xuất:
DIETHANOAMINE (DEA)- Số Cas: 111-42-2- Công thức phân tử: C4H11NO2- Nhà sản xuất: BASF – Đức- Xuất xứ: Đức- Quy cách: 215kg/thùng- Nhà phân phối: Công ty TNHH Quốc tế PTC VN
– Tình trạng: Còn hàng####Thông tin sản phẩm- Khối lượng phân tử: 105.14g/mol- Ngoại quan: Chất lỏng không màu- Mùi: Hắc nhẹ- Tỉ trọng: 1.090g/cm3
HỖ TRỢ NHANH
THÔNG TIN SẢN PHẨM
- Mô tả
Mô tả
DIETHANOAMINE (DEA)
– Số Cas: 111-42-2
– Công thức phân tử: C4H11NO2
– Nhà sản xuất: BASF – Đức
– Xuất xứ: Đức
– Quy cách: 215kg/thùng
– Nhà phân phối: Công ty TNHH Quốc tế PTC VN
– Tình trạng: Còn hàng
####
Thông tin sản phẩm
– Khối lượng phân tử: 105.14g/mol
– Ngoại quan: Chất lỏng không màu
– Mùi: Hắc nhẹ
– Tỉ trọng: 1.090g/cm3
– Nhiệt độ đông đặc: 28oC
– Nhiệt độ sôi: 217oC
– Tính tan trong nước: Tan vô hạn
– Áp suất hơi: <0.001 kPa (ở 20oC)
– Độ nhớt: 351 cp (ở 25oC)
####
Ứng dụng
- Chất tẩy, bột giặt, mỹ phẩm
Nhũ tương từ ethanolamin có độ kiềm yếu, tan trong nước và có khả năng tẩy vì vậy DEA được dùng trong sản xuất Bột giặt, Nước rửa chén, Chất tẩy đặc biệt, Xà phòng ethanolamine dùng trong nước thơm xoa tay, kem mỹ phẩm, kem tẩy, kem cạo râu, dầu gội, DEA được dùng để điều chế amide acid béo dùng làm chất làm đặc. Trong dầu gội đầu,DEA có ưu điểm : ổn định bọt cho chất hoạt động bề mặt.
b. Xử lý khí
– DEA là hấp thụ khí CO2, H2S trong khí tự nhiên. DEA dùng để cô đặc CO2 trong nhà máy băng khô ( băng khô là dạng CO2 ở thể rắn, thường tạo thành khối được dùng làm chất làm lạnh)
c. Công nghệ dệt
– Do tính hút ẩm nhũ hoá và độ kiềm thấp nên DEA được ứng dụng làm chất làm mềm trong công nghiệp dệt, Muối chlohydric của DEA được dùng làm chất xúc tác cho quá trình xử lý nhựa của sợi cotton. Chất trung hoà cho thuốc nhuộm, Chất phụ trợ cho thuốc nhuộm, Chất làm đều màu, Chất phân tán, Dầu bôi trơn
d. Nước bóng và sơn
– Chất phân tán màu, Chất phân tán TiO2, Xà phòng ethanolamine được dùng làm chất nhũ tương cho nhiều loại sáp. Các sáp nhũ tương có thể tẩy rửa dễ dàng vì vậy các bề mặt được đánh bóng. Xà phòng ethanolamine có thể kết hợp với dầu khoáng nên được dùng trong sản xuất sơn nhũ tương.
e. Xử lý cao su
– Tăng tốc quá trình lưu hoá. Chất ổn định/ chất chống oxy hoá. Chất phân tán
f. Keo dán
– Nóng chảy, ure, phenol, formadehyde, tinh bột
g. Chất giảm tĩnh điện
– Polyethylene, polypropylene, polyamid/polyester,sợi tổng hợp
h. Ximăng và bêtông
– Chất trợ nghiền
i. Chất tẩy sơn
– Tăng khả năng thấm của chẩt tẩy
k. Ức chế ăn mòn
– Là chất ức chế ăn mòn trong chất lưu thủy lực. Chất ức chế ăn mòn cho nhôm, các kim loại có sắt
l. Nhựa epoxy
– Là chất đóng rắn nhựa epoxy
m. Nhiên liệu
– Tinh chế các nhiên liệu có chỉ số octan cao. Tạo nhũ tương dầu- nước
n. Dầu mỏ- than đá
– Chất ổn định trong khoan mùn. Chất ổn định sự oxy hoá nhiệt. Chất tẩy rửa hoá học
– Chất tạo gel cho nhiên liệu. Chất khử nhũ tương
o. Nông nghiệp
– Là dung môi và là chất trung hoà của 2,4-D. Là chất phân tán của thuốc trừ sâu